Thứ 6 - 26/02/2016
Màu đỏ Màu xanh nước biển Màu vàng Màu xanh lá cây
CHÀO MỪNG 70 NĂM CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ (1954 - 2024)
“Rực rỡ sắc mai vàng, mừng Đảng, mừng Xuân, mừng Đất nước vươn cao tầm đổi mới; Thắm tươi màu cờ đỏ, chúc Đoàn, chúc Hội, chúc Đồng Nai nỗ lực để thành công" (Dương Thanh)

Sắc màu di sản - Bài nghiên cứu

TẢN MẠN RỒNG TRONG MỸ THUẬT VÀ ĐỊA DANH VIỆT NAM

Xuân Giáp Thìn (2024) mang tên linh vật cao quý là Rồng. Rồng là linh vật tưởng tượng, tuy nhiên lại là sự tổng hợp của những bộ phận hình dáng của một số con vật khác trong thế giới tự nhiên như: đầu hổ, sừng hươu, mắt thỏ, tai bò, cổ rắn, bụng ếch, vây cá chép, móng chim ưng, bàn chân của hổ.

TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI DAO THANH Y Ở ĐỒNG NAI

Người Dao là một trong những cộng đồng dân tộc thiểu số có dân số đứng thứ 9/54 dân tộc ở Việt Nam. Địa bàn sinh sống chủ yếu của người Dao ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Ngôn ngữ của người Dao thuộc nhóm H'mông - Dao, chữ viết gốc Hán được Dao hóa. Từ năm 1954 - sau năm 1975, người Dao bắt đầu di cư đến vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai lập nghiệp.

HƯỚNG ĐẾN XÂY DỰNG BẢO TÀNG GỐM BIÊN HÒA

Một Bảo tàng Gốm Biên Hòa là một “định vị” độc đáo trong chiều kích lịch sử - văn hóa Biên Hòa và chắc chắn sẽ góp phần cho sự phát triển ngành nghề thủ công truyền thống, khai thác phát triển du lịch hiện nay của địa phương.

VĂN HÓA MIỆT SÔNG NƯỚC CUỐI TRỜI CÀ MAU

Vùng đất Cà Mau - nơi tận cùng phía Nam của Tổ quốc, địa hình chằng chịt bởi hệ thống sông ngòi, kênh rạch; dày đặc với gần 30 cây cầu lớn nhỏ trong khoảng cách hơn 100 km đường bộ. Cà Mau cũng nổi tiếng với đặc sản tôm, cá và nhiều loài thủy hải sản với những cánh rừng đước ngập nước bạt ngàn đang nghiêng mình chắn sóng.

THỜ CÚNG TRONG NHÀ NGƯỜI HOA NÙNG

Người Hoa Nùng (còn gọi là người Hoa Hải Ninh hoặc Hoa Quảng Ninh) đa số là người Ngái, người Hắc Cá và một số dân tộc thiểu số bị Hán hóa. Người Hoa Nùng từ Trung Quốc di cư qua Việt Nam từ nhiều thế kỷ trước, định cư ở các tỉnh phía Bắc như Quảng Ninh, Hải Phòng, Bắc Giang. Sau năm 1954, người Hoa Nùng di cư vào Nam Bộ, định cư đông ở tỉnh Bình Thuận, Đồng Nai, Lâm Đồng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh…

VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT MIỀN TRUNG Ở ĐỒNG NAI

​Hơn ba thế kỷ hình thành và phát triển, văn hóa Đồng Nai được cấu thành bởi sự cộng sinh văn hóa của nhiều vùng miền, dân tộc khác nhau, trong đó có sự đóng góp của người Việt miền Trung. Người dân vùng Ngũ Quảng đến Đồng Nai từ buổi đầu khai phá lập làng, đến nay cháu con họ đã trở thành người Đồng Nai mang bản sắc văn hóa Nam Bộ.

PHÁT HUY NGHỆ THUẬT BIỂU DIÊN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI TÀY VÀ NGƯỜI NÙNG XÃ SÔNG RAY, HUYỆN CẨM MỸ, ĐỒNG NAI

Người Tày và người Nùng từ các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Cao Bằng, Quảng Ninh... di cư đến Đồng Nai từ giữa thế kỷ XX. Theo thống kê của Ban Dân tộc tỉnh năm 2019, người Nùng có 18.561 nhân khẩu và người Tày có 16.529 nhân khẩu. Họ sống tập trung ở các huyện Tân Phú, Định Quán, Thống Nhất, Xuân Lộc và Cẩm Mỹ. Người Tày và người Nùng sinh sống hòa hợp với các dân tộc khác, cùng nhau phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.

ĐỀN THỦY LÂM ĐỘNG VÀ TÍN NGƯỠNGTHỜ MẪUTAM PHỦ Ở ĐỊNH QUÁN

Đền Thủy Lâm Động thuộc ấp Hòa Bình, xã Túc Trưng, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai. Những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX sau khi hoàn thành xâm lược đất nước ta, thực dân Pháp bước vào quá trình khai thác thuộc địa, xây dựng nhiều đồn điền trồng cây cao su vùng Đông Nam Bộ. Năm 1908, tư bản Pháp thành lập Công ty cao su Đồng Nai (Les Caouchoues du Donai - gọi tắt là LCD) với 3 đồn điền chính là Trảng Bom, Cây Gáo, Túc Trưng.

LỄ HỘI ĐỀN THƠ QUỐC TỔ HÙNG VƯƠNG TẠI BIÊN HÒA - ĐỒNG NAI

​Lễ hội giỗ Tổ Hùng Vương ngày 10/3 (âm lịch) hàng năm là lễ hội truyền thống có ý nghĩa hết sức to lớn, một giá trị văn hóa mang vẻ đẹp và sức mạnh trường tồn. Vào ngày này, nhân dân ta từ khắp mọi miền đất nước nô nức đi lễ hội bằng tấm lòng thành kính ý thức tri ân, tự hào về tổ tiên mình. Đó là ngày cả dân tộc đều hướng về đất tổ để tri ân, tưởng nhớ đến công ơn các vua Hùng – những người đã có công xây dựng nên nhà nước Văn Lang cổ đại, nhà nước đầu tiên của quốc gia Việt Nam.

ĐÌNH LÀNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG NAI

Đồng Nai hiện có 123 ngôi đình tọa lạc ở thành phố Biên Hòa, thành phố Long Khánh và các huyện. Thông thường mỗi làng xã đều có một ngôi đình.

1 - 10 Next
Object reference not set to an instance of an object.

Liên kết webiste

Thăm dò ý kiến

Đánh giá về trang thông tin điện tử Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Đồng Nai

 

Số lượt truy cập

Trong ngày:
Tất cả:

HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT ĐỒNG NAI
Địa chỉ: 30 Đường Nguyễn Ái Quốc, P.Tân Tiến, Thành phố Biên Hoà, Đồng Nai
Điện thoại : 02513.822.992; Email: hvhnt@dongnai.gov.vn
Chịu trách nhiệm xuất bản: NSND. Đạo diễn Giang Mạnh Hà – Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Đồng Nai.
Trưởng Ban biên tập: Trần Thu Hằng​​