Thứ 6 - 26/02/2016
Màu đỏ Màu xanh nước biển Màu vàng Màu xanh lá cây
Chào mừng kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025)
Chào mừng Đại hội Hội Văn học Nghệ thuật Đồng Nai lần thứ VII (nhiệm kỳ 2025 - 2030)
“Rực rỡ sắc mai vàng, mừng Đảng, mừng Xuân, mừng Đất nước vươn cao tầm đổi mới; Thắm tươi màu cờ đỏ, chúc Đoàn, chúc Hội, chúc Đồng Nai nỗ lực để thành công" (Dương Thanh)

Sắc màu di sản - Bài nghiên cứu

SÁNG TẠO, BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT ĐỒNG NAI THỜI HỘI NHẬP

50 năm qua, trên lĩnh vực văn hóa nghệ thuật Đồng Nai với những thành tựu về đời sống tinh thần của nhân dân như: phong tục tập quán, hội họa, điêu khắc, múa, âm nhạc, sân khấu, biểu diễn,... phản ánh đời sống văn hóa tinh thần của người dân vùng miền Đông Nam Bộ với nhiều sáng tạo, đặc trưng, phong phú. Giá trị văn hóa nghệ thuật Đồng Nai được kết tinh và thông qua những sáng tác và công trình của các văn nghệ sĩ Đồng Nai. 50 năm qua, các thế hệ văn nghệ sĩ Đồng Nai đã phát huy tinh thần yêu quê hương đất nước, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, làm nên những tác phẩm VHNT mang bản sắc văn hóa Đồng Nai.

PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐỒNG NAI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

​Đồng Nai là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ - nơi có nhiều cộng đồng cư dân sinh sống. Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) toàn tỉnh có 198.784 người, chiếm 6,42% dân số cả tỉnh. Ngoài người Việt, cư dân ở Đồng Nai còn có các dân tộc thiểu số (DTTS) như: Chơro, Mạ, Stiêng, Cơho, Hoa, Chăm, Khmer, Tày, Nùng, Mường, Dao… góp phần tạo nên đời sống văn hóa phi vật thể (VHPVT) rất phong phú, đa dạng ở Đồng Nai nói riêng và Nam Bộ nói chung. Kho tàng di sản văn hóa phi vật thể của các DTTS Đồng Nai phản ánh về đời sống vật chất và đời sống tinh thần của các cư dân bản địa và nhập cư nhiều đợt từ nhiều thế kỷ trước đây đến nay.

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ Ở ĐỒNG NAI

Hơn 100 năm qua, Đờn ca tài tử là tiếng lòng chuyên chở bao cảm xúc vui buồn của cư dân vùng sông nước, những giai điệu ấy vẫn có sức sống bền bỉ trong tâm thức người dân Nam Bộ, mỗi bài bản nhịp phách đều gắn với một câu chuyện thăng trầm, mỗi tiếng đờn lời ca là thêm một lần sáng tạo, thăng hoa.

TẢN MẠN VỀ CON RẮN TRONG TÔN GIÁO VÀ ĐỜI SỐNG DÂN GIAN

Việt Nam có nhiều lễ tết, nhưng tết Nguyên Đán là tết lớn nhất so với các lễ tết khác trong năm, còn gọi là Tết Cả. Tết Nguyên Đán rất phù hợp với đời sống của nông dân, vì đó là thời gian mà mùa màng đã kết thúc, mọi người được nhàn rỗi nghỉ ngơi, vui chơi, thăm viếng nhau sau một năm lao động cần cù vất vả.

NGÀY XUÂN NÓI CHUYỆN CÂU ĐỐI

Thưởng xuân, vui Tết, người Việt Nam ta thường nhắc đến câu đối: Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh

TÍN NGƯỠNG THỜ ÔTR NGHÊ KIM HOÀN TẠI BIÊN HOÀ, ĐỒNG NAI

Tổ nghề còn được gọi là Đức Thánh tổ/ Tổ sư, là một hoặc nhiều người có công sáng lập, truyền bá cho dân làng một nghề nào đó. Tục thờ tổ nghề là truyền thống tốt đẹp ở các làng nghề Việt Nam, thể hiện lòng biết ơn những người sáng lập, mở mang tri thức ngành nghề cho dân làng. Tín ngưỡng thờ Tổ nghề với ước mong cho ngành nghề phát triển, cuộc sống sung túc, ấm no, hạnh phúc.

LỄ HỘI SA YANG VA - DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ CỦA NGƯỜI CHƠ-RO

Dân tộc Chơ-ro tín ngưỡng Thần Lúa gọi Yang Va (Thần Lúa). Hằng năm, người Chơ-ro tổ chức lễ Sa Yang Va (cúng Thần Lúa) vào tháng 2, 3 âm lịch rất linh đình và được coi là lễ hội lớn nhất trong năm của cộng đồng. Trải qua những quá trình lịch sử, người Chơ-ro ở Đồng Nai đã duy trì được nhiều nét văn hóa riêng trong phong tập quán.

LỄ HỘI RƯỚC KIỆU ĐỀN THỜ TRẦN HƯNG ĐẠO HUYỆN CẨM MỸ, ĐỒNG NAI

Lễ hội Rước kiệu là một hoạt động chính thức trong lễ giỗ Đức Thánh Trần Hưng Đạo tại Đền thờ Đức Thánh Trần (ấp Suối Sóc, xã Xuân Mỹ, huyện Cẩm Mỹ, Đồng Nai). Lễ Rước kiệu Ông từ Đền thờ Trần Hưng Đạo đến Đền Mẫu Phúc Linh Từ luôn thu hút đông đảo người dân tham gia vào dịp lễ giỗ Ông. Lễ giỗ cũng là dịp để người dân tưởng nhớ, ngưỡng vọng và ghi nhớ công lao to lớn của vị anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo, đồng thời khơi dậy lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, cùng nhau đoàn kết, góp phần xây dựng gìn giữ bản sắc văn hóa địa phương.

​THÁNG BẢY ÂM LỊCH THÁNG CÔ HỒN HAY MÙA HIẾU HẠNH

Tháng bảy âm lịch cùng với những tín ngưỡng dân gian mang đến nhiều tâm trạng xao xuyến lẫn hoang mang trong dân gian như: tháng cô hồn với mâm cúng xá tội vong nhân; ngày thất tịch với những trận mưa trút nước dầm dề; mùa Vu lan với những bông hồng màu đỏ hoặc trắng trên ngực áo.

LINH THIÊNG LỄ GIỖ ĐỨC ÔNG NGUYỄN HỮU CẢNH

Những ngày cuối tháng 6, mây đen lần lượt kéo đến vần vũ trên bầu trời Biên Hòa, báo hiệu mùa mưa đã vào giai đoạn cao trào. Vì thế, cảnh sắc nơi đây đã trở nên u ám hơn trước. Nhưng tại đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh tọa lạc ở vùng đất Cù lao Phố - nức tiếng một thời

1 - 10 Next
Object reference not set to an instance of an object.

Liên kết webiste

Thăm dò ý kiến

Đánh giá về trang thông tin điện tử Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Đồng Nai

 

Số lượt truy cập

Trong ngày:
Tất cả:

HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT ĐỒNG NAI
Địa chỉ: 30 Đường Nguyễn Ái Quốc, P.Tân Tiến, Thành phố Biên Hoà, Đồng Nai
Điện thoại : 02513.822.992; Email: hvhnt@dongnai.gov.vn
Chịu trách nhiệm xuất bản: NSND. Đạo diễn Giang Mạnh Hà – Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Đồng Nai.
Trưởng Ban biên tập: Trần Thu Hằng​​