Thứ 6 - 26/02/2016
Màu đỏ Màu xanh nước biển Màu vàng Màu xanh lá cây
Chào mừng Đại hội Hội Văn học Nghệ thuật Đồng Nai lần thứ VII (nhiệm kỳ 2025 - 20230
“Rực rỡ sắc mai vàng, mừng Đảng, mừng Xuân, mừng Đất nước vươn cao tầm đổi mới; Thắm tươi màu cờ đỏ, chúc Đoàn, chúc Hội, chúc Đồng Nai nỗ lực để thành công" (Dương Thanh)

Sắc màu di sản - Bài nghiên cứu

LỄ HỘI SA YANG VA - DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ CỦA NGƯỜI CHƠ-RO

Dân tộc Chơ-ro tín ngưỡng Thần Lúa gọi Yang Va (Thần Lúa). Hằng năm, người Chơ-ro tổ chức lễ Sa Yang Va (cúng Thần Lúa) vào tháng 2, 3 âm lịch rất linh đình và được coi là lễ hội lớn nhất trong năm của cộng đồng. Trải qua những quá trình lịch sử, người Chơ-ro ở Đồng Nai đã duy trì được nhiều nét văn hóa riêng trong phong tập quán.

LỄ HỘI RƯỚC KIỆU ĐỀN THỜ TRẦN HƯNG ĐẠO HUYỆN CẨM MỸ, ĐỒNG NAI

Lễ hội Rước kiệu là một hoạt động chính thức trong lễ giỗ Đức Thánh Trần Hưng Đạo tại Đền thờ Đức Thánh Trần (ấp Suối Sóc, xã Xuân Mỹ, huyện Cẩm Mỹ, Đồng Nai). Lễ Rước kiệu Ông từ Đền thờ Trần Hưng Đạo đến Đền Mẫu Phúc Linh Từ luôn thu hút đông đảo người dân tham gia vào dịp lễ giỗ Ông. Lễ giỗ cũng là dịp để người dân tưởng nhớ, ngưỡng vọng và ghi nhớ công lao to lớn của vị anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo, đồng thời khơi dậy lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, cùng nhau đoàn kết, góp phần xây dựng gìn giữ bản sắc văn hóa địa phương.

​THÁNG BẢY ÂM LỊCH THÁNG CÔ HỒN HAY MÙA HIẾU HẠNH

Tháng bảy âm lịch cùng với những tín ngưỡng dân gian mang đến nhiều tâm trạng xao xuyến lẫn hoang mang trong dân gian như: tháng cô hồn với mâm cúng xá tội vong nhân; ngày thất tịch với những trận mưa trút nước dầm dề; mùa Vu lan với những bông hồng màu đỏ hoặc trắng trên ngực áo.

LINH THIÊNG LỄ GIỖ ĐỨC ÔNG NGUYỄN HỮU CẢNH

Những ngày cuối tháng 6, mây đen lần lượt kéo đến vần vũ trên bầu trời Biên Hòa, báo hiệu mùa mưa đã vào giai đoạn cao trào. Vì thế, cảnh sắc nơi đây đã trở nên u ám hơn trước. Nhưng tại đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh tọa lạc ở vùng đất Cù lao Phố - nức tiếng một thời

​NGƯỜI GIỮ GÌN VĂN HOÁ DÂN GIAN CỦA ĐỒNG BÀO HOA - NÙNG Ở ĐỒNG NAI

Người Hoa Đồng Nai bao gồm hai nhóm Hoa là nhóm Hoa Hán và Hoa Nùng (hay người Hoa Hải Ninh). Ở Biên Hòa, người Hoa Nùng tập trung ở hai địa bàn phường Tân Phong và phường Bình Đa. Nếu ai muốn tìm hiểu về nhóm người Hoa Nùng ở phường Tân Phong thì phải liên hệ đến những người am hiểu và có uy tín trong cộng đồng, một trong những người uy tín đó là ông Lý Nàm Sáng

TẰNG CẨU - HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN - ĐIỆN BIÊN

​Điện Biên là địa phương thuộc miền núi ở phía Tây Bắc Việt Nam, giáp với biên giới Lào và Trung Quốc, nơi sinh sống của 19 dân tộc anh em như: Thái, H'Mông, Si La, Hà Nhì… Mỗi dân tộc có những đặc trưng văn hóa truyền thống thể hiện qua kiến trúc, trang phục, ẩm thực, phong tục tập quán, tín ngưỡng, văn học, nghệ thuật… tạo nên nét văn hóa riêng biệt, đặc sắc của các dân tộc tỉnh Điện Biên từ xưa đến nay.

ĐỘC ĐÁO VĂN HOÁ NGƯỜI TÀY

Thanh Sơn là một xã vùng sâu, vùng xa của huyện Định Quán có diện tích tự nhiên là 31.345,40 ha, dân số gồm 6.145 hộ với 26.108 nhân khẩu. Địa bàn xã Thanh Sơn có 19 dân tộc cùng cộng cư trong đó người Kinh đông nhất chiếm 75% dân số, 25% còn lại là dân tộc thiểu số khác như Tày, Nùng, Thái, Chơro....

PHONG TỤC ĐÓN NĂM MỚI CỦA NGƯỜI TÀY Ở ĐỒNG NAI

Người Tày thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái (ngữ hệ Thái – Kadai) cư trú chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Bắc, tập trung đông nhất ở tỉnh Lạng Sơn. Theo số liệu năm 2019, dân tộc Tày có 1.845.492 người, đứng thứ hai sau người Kinh (Việt). Người Tày di cư đến Đồng Nai sinh sống từ những năm 50 của thế kỷ XX. Ở Đồng Nai người Tày có 16.529 nhân khẩu, cư trú tập trung ở các huyện: Trảng Bom, Tân Phú, Định Quán, Xuân Lộc và Cẩm Mỹ. Trong quá trình định cư sinh sống ở Đồng Nai, người Tày luôn thể hiện rõ bản sắc văn hóa truyền thống của mình, trong đó có phong tục đón năm mới.

BONG-KOL-TONG (CỘT CỜ) TRONG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CHÙA KHMER NAM BỘ

Bong–kol–tong (cột cờ) là một trong những hạng mục kiến trúc khá độc đáo nằm trong tổng thể kiến trúc của ngôi chùa Khmer, dùng để treo cờ Phật giáo, cờ Tổ quốc hoặc các loại cờ lễ khác.

KIẾN TRÚC NGÔI “SA-LA” TRONG CHÙA KHMER

Trong tổng thể kiến trúc của một ngôi chùa Khmer ở Nam Bộ, bao gồm rất nhiều công trình kiến trúc riêng biệt khác nhau. Mỗi công trình đều có chức năng và ý nghĩa khác nhau. Trong bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu đôi nét về một công trình khá quan trọng đó là ngôi Sa-la.

1 - 10 Next
Object reference not set to an instance of an object.

Liên kết webiste

Thăm dò ý kiến

Đánh giá về trang thông tin điện tử Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Đồng Nai

 

Số lượt truy cập

Trong ngày:
Tất cả:

HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT ĐỒNG NAI
Địa chỉ: 30 Đường Nguyễn Ái Quốc, P.Tân Tiến, Thành phố Biên Hoà, Đồng Nai
Điện thoại : 02513.822.992; Email: hvhnt@dongnai.gov.vn
Chịu trách nhiệm xuất bản: NSND. Đạo diễn Giang Mạnh Hà – Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Đồng Nai.
Trưởng Ban biên tập: Trần Thu Hằng​​